K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

HS tự làm

7 tháng 8 2016

a) ta có : tam giác MNQ cân tại M =>

hai đường phân giác từ N và Q bằng nhau => NL=QH

b) ta có HL//NQ 

và góc N=góc Q

=> HLQN là hình thang cân

c) ta có N=Q=(180-120):2=30

ta lại có N+H=180

=> H=L=180-30=150

7 tháng 8 2016

a)Xét ΔNHQ và ΔQLN có:

     \(\widehat{N}=\widehat{M}\left(gt\right)\)

      \(BC\): cạnh chung

      \(\widehat{NQH}=\widehat{QNL}\) (vì ^B=^C mà NL, QH là các đường pg)

=> ΔNHQ=ΔQLN(g.c.g)

=>QH=NL

Tự làm

6 tháng 1 2018

ABCMH

Kẻ AH vuông góc với BC

Ta có: SABM=BM×AH2  ; SACM=CM×AH2 

Vì CM=BM nên  CM×AH2 =BM×AH2 

=> Diện tích 2 tam giác ABM và ACM = nhau

  
6 tháng 1 2018

A B C M N H

+) Xét tam giác \(ABN\) và tam giác \(ABC\)

2 tam giác chung cạnh \(AB\); chung chiều cao hạ từ \(A\) vuông góc với cạnh \(BC\); cạnh \(BN=\frac{2}{3}\) cạnh \(BC\)

\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(ABN=\frac{2}{3}\) diện tích tam giác \(ABC\)

\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(ABN\) bằng \(340,2\times\frac{2}{3}=226,8\left(cm^2\right)\)

+) Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(ABN\)

2 tam giác chung cạnh \(AN\) ; chung chiều cao hạ từ \(A\) vuông góc với cạnh \(BC\) ; cạnh \(MN=\frac{1}{2}\) cạnh \(BN\)

\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(AMN=\frac{1}{2}\) diện tích tam giác \(ABN\)

\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(AMN\) bằng \(226,8\times\frac{1}{2}=113,4\left(cm^2\right)\)

đáp số : \(113,4cm^2\)

12 tháng 12 2021

a,DB//At⇒\(\widehat{tAB}=\widehat{ABD}=32^o\left(2.góc.so.le.trong\right)\)

b,Ta có:\(\widehat{tCB}+\widehat{CBD}=58^o+122^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía⇒Ci//DB

Mà DB//At⇒Ci//At

c, Ta có:\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=32^o+58^o=90^o\Rightarrow AB\perp BC\)

 

12 tháng 12 2021

THANK YOU VERY MUCH >:33

 

a) Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}\) và \(\widehat{ANH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AMHN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

⇔A,H,M,N cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

⇔A,H,M,N∈(O)

Ta có: ΔANH vuông tại N(HN⊥AC tại N)

nên N nằm trên đường tròn đường kính AH(Định lí tam giác vuông)(1)

Ta có: ΔAMH vuông tại M(MH⊥AB tại M)

nên M nằm trên đường tròn đường kính AH(Định lí tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,N cùng thuộc đường tròn đường kính AH

⇔M,N,A,H cùng thuộc đường tròn đường kính AH

mà M,N,A,H∈(O)(cmt)

nên AH là đường kính của (O)

hay O là trung điểm của AH